Bệnh lậu là loại bệnh xã hội phổ biến ở cả nam và nữ. Mặc dù điều trị bệnh lậu không hề khó khăn nhưng triệu chứng của bệnh lại diễn biến âm thầm, nhiều người không hề biết mình mắc bệnh nên gặp phải những hậu quả đáng tiếc.
Lậu là bệnh nhiễm khuẩn lây truyền phổ biến qua quan hệ tình dục do song cầu lậu Gram âm Neisseria gonorhoeae gây nên.
Bệnh tập trung ở cả nam và nữ từ 15 đến 24 tuổi có hoạt động tình dục mạnh, quan hệ bừa bãi.
Bệnh chủ yếu gây nhiễm trùng cho cơ quan sinh dục, trực tràng và cổ họng, có thể có hoặc không có triệu chứng lâm sàng. Tỉ lệ nam giới xuất hiện triệu chứng nhiều hơn nữ (đái buốt, đái rắt, đái ra máu và mủ…)
Mặc dù có thể chữa khỏi nhưng nếu không phát hiện sớm hoặc điều trị không đúng thì bệnh lậu có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, gây vô sinh – hiếm muộn cho cả nam và nữ.
Xem thêm bài viết liên quan:
Viêm tuyến tiền liệt cấp tính
NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TRĨ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM
Dị vật ở hậu môn
Chi phí cắt dài, hẹp, nghẹt bao quy đầu hết bao nhiêu tiền
U xơ tử cung có chữa được không
Triệu chứng của bệnh lậu là gì?
Các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh lậu ở nam và nữ giới là khác nhau. Thông thường, nam có triệu chứng khá rõ nhưng nữ ít có triệu chứng và các triệu chứng lại không hề rõ ràng.
Sau thời gian ủ bệnh kéo dài từ 1-14 ngày, trung bình là 2-5 ngày tùy theo sức khỏe của từng người, bệnh nhân sẽ xuất hiện các biểu hiện của bệnh lậu như sau:
Nam giới có 25% nguy cơ mắc bệnh sau một lần quan hệ tình dục với nữ giới mắc bệnh.
Các biểu hiện bệnh lậu cấp tính ở nam bao gồm:
Miệng sáo ngứa ít hoặc nhiều, các mép sáo trở nên tấy đỏ.
Ra mủ niệu đạo là triệu chứng điển hình của bệnh lậu, mủ ra có màu vàng hoặc vàng xanh, sau đó sẽ chuyển sang trắng đục hoặc vàng đục.
Đái nóng, buốt nhẹ, có kèm giọt máu hoặc mủ chảy ra ở cuối bãi nước tiểu sau từ 10-15 ngày nhiễm bệnh.
Nếu không được điều trị, sau vài ngày đến vài tuần, hoặc lâu là 1 tháng, các triệu chứng cấp tính sẽ giảm và chuyển sang bệnh lậu mãn tính với các triệu chứng không rõ ràng, bệnh nhân chỉ còn thấy một giọt mủ nhầy chảy ra vào lúc sáng sớm khi chưa đi tiểu.
Lưu ý: Bệnh lậu ở nam giới có thể biến chứng sang viêm niệu đạo với biểu hiện đái són, đau; viêm mào tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm túi tinh, viêm tuyến tiền liệt cấp hoặc mãn tính… khiến nam giới vô sinh.
Nữ giới có 60-80% nguy cơ mắc lậu nếu quan hệ tình dục với bệnh nhân nam. Thời gian ủ bệnh của nữ thường không rõ ràng, có thể là 10 ngày hoặc thường là 2 tuần trở lên.
Vi khuẩn lậu khi xâm nhập vào vùng kín của nữ giới sẽ gây viêm cổ tử cung với các biểu hiện:
Khí hư ra nhiều.
Tiểu khó
Chu kỳ kinh nguyệt thất thường, rong kinh hoặc ra máu giữa các chu kì kinh.
Đau sau khi quan hệ, đau vùng xương chậu…
Khi bác sĩ khám thì cổ tử cung của chị em có thể thấy hiện tượng viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm tuyến Bartholin và tuyến Skène. Cổ tử cung ra mủ nhày, đỏ và phù nề, lộ tuyến, dễ chảy máu khi chạm vào…
Lưu ý:
Bệnh lậu ở nữ giới gây ra viêm vùng chậu mãn tính và trường hợp thai ngoài tử cung, tắc ống dẫn trứng và dẫn đến vô sinh hiếm muộn.
Bệnh lậu ở thai phụ có thể có thể gây sảy thai tự nhiên, vỡ ối sớm, sinh non, viêm màng ối rau; nhiễm lậu ở trẻ sơ sinh gây ra viêm kết mạc mắt, viêm hầu họng…
Bệnh lậu ở hậu môn rất phổ biến ở nam giới đồng tính với các biểu hiện như hậu môn ngứa ngáy, chảy dịch nhầy, đôi khi có thể chảy máu trực tràng, đau khi đại tiện, tiêu chảy hoặc táo bón, soi thấy niêm mạc hậu môn sưng đỏ, phù nề…
Có trên 90% bệnh nhân bị lậu ở hầu họng nhưng không hề có triệu chứng. Các triệu chứng nếu có bao gồm viêm hầu họng, viêm amidan, sưng hạch vùng cổ, sốt, cơ thể mệt mỏi…
Lời khuyên dành cho bệnh nhân:
Bệnh lậu nếu không được điều trị, không chỉ gây ra viêm nhiễm cho cơ quan sinh dục, dễ dẫn đến vô sinh hiếm muộn mà trong những trường hợp hiếm gặp, còn có thể gây ra viêm khớp, viêm gan, viêm nội tâm mạc tim… đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.
Bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh lậu dựa trên việc thăm hỏi tiền sử quan hệ tình dục với người mắc bệnh, sau đó tiến hành thăm khám lâm sàng bộ phận sinh và thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng.
Xét nghiệm:
Nuôi cấy: Lượng lậu cầu ít thì sẽ gây khó khăn cho việc chẩn đoán, bác sĩ phải lấy bệnh phẩm và nuôi cấy trong môi trường thạch máu có CO2.
Nhuộm Gram: Khi soi trên kính hiển vi thấy song cầu Gram âm điển hình nằm trong hoặc sát bên cạnh tế bào bạch cầu đa nhân thì có thể kết luận bệnh nhân nhiễm lậu.
PCR (Polymerase Chain Reaction): Phương pháp thuộc kỹ thuật sinh học phân tử, chẩn đoán bệnh lậu có độ chính xác và độ đặc hiệu cao (trên 80%) với những người mới nhiễm bệnh.
Các xét nghiệm khác: Do bệnh lậu thường đi kèm với các bệnh xã hội khác như Chlamydia, giang mai hoặc HIV nên bác sĩ sẽ đề nghị làm thêm các xét nghiệm này cho bệnh nhân.
Thông thường, nam giới thường phát hiện bệnh sớm ở giai đoạn cấp tính nên chỉ cần nhuộm Gram âm là đủ để chẩn đoán bệnh lậu vì lậu cấp tính thường có hình ảnh rõ, có thể quan sát được dễ dàng.
Nữ giới phát hiện bệnh trễ hơn, chủ yếu vào giai đoạn mãn tính nên phải nuôi cấy để chẩn đoán xác định trước khi nhuộm gram.
PCR (Polymerase Chain Reaction) là một phương pháp chẩn đoán bệnh lậu mới được áp dụng trong thời gian gần đây.
Bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh dạng thuốc uống hoặc thuốc tiêm dựa trên cơ sở tính nhạy cảm của vi khuẩn lậu với kháng sinh. Căn cứ vào từng loại thuốc kháng sinh được sử dụng mà bệnh nhân có thể chỉ cần uống/tiêm liều duy nhất hoặc kéo dài trong 7 ngày.
Tham Khảo Thêm:
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/uong-khang-sinh-nhieu-co-bi-vo-sinh-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/cay-cho-e-gay-vo-sinh-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/thuy-au-gay-vo-sinh-co-ung-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/-bac-si-giai-ap-vo-sinh-co-di-truyen-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/cach-nhan-biet-minh-bi-vo-sinh?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/dung-bao-cao-su-nhieu-co-bi-vo-sinh-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/cach-chua-vo-sinh-bang-thuoc-nam?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/-hoi-bac-si-vo-sinh-co-chua-uoc-khong-?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/bac-si-inh-chinh-tin-on-qua-luu-gay-vo-sinh?
https://sparc-robotics-portal.eu/web/tuvannamhoc/home/-/blogs/nhung-thuc-pham-nen-kieng-an-khi-bi-viem-bao-quy-au?
Điều trị bệnh lậu nặng, đã có biến chứng thường phức tạp hơn điều trị bệnh lậu chưa biến chứng, thời gian điều trị kéo dài có thể lên đến 4 tuần.
Để điều trị bệnh lậu hiệu quả, bệnh nhân cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Điều trị càng sớm càng tốt để ngăn chặn các biến chứng phát sinh và nguy cơ lây lan của bệnh.
Tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, phòng ngừa trường hợp vi khuẩn lậu kháng thuốc.
Kết hợp điều trị cho cả bạn tình và kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị để tránh trường hợp bệnh lây lan qua lại.
Không uống rượu bia và sử dụng chất kích thích trong quá trình điều trị.
Bệnh nhân nên dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế đi xe đạp, xe ngựa, chạy nhảy… dễ làm sang chấn bộ phận sinh dục - niệu đạo, làm chậm hiệu quả điều trị.
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tái khám lâm sàng và xét nghiệm lại để kiểm tra hiệu quả điều trị bệnh lậu.
Lời khuyên: Để phòng ngừa bệnh lậu, bạn nên quan hệ tình dục an toàn, dùng bao cao su và khám bệnh ngay khi có biểu hiện viêm niệu đạo.
Trên đây là chia sẻ của phòng khám chuyên khoa nam học Hồ Chí Minh về triệu chứng và cách điều trị bệnh lậu, hi vọng đã cung cấp cho bệnh nhân những thông tin hữu ích. Đăng kí đặt lịch hẹn khám và điều trị bệnh lậu tại phòng khám chuyên khoa nam học Hồ Chí Minh, bạn có thể liên hệ đến hotline 028.3755.3666.